Bán đất Bán nhà 24h - Công ty TNHH Xuân Trường Gia: Bán đất -->

Bạn đang xem: Bán đất

[gia]1.850.000.000đồng[/gia]
[diachi]Cần Giuộc[/diachi]
[dientich]110m²[/dientich]
[ketcau]Đất thổ cư[/ketcau]
[tintuc]
Bán Đất khu phố Kim Điền, Cần Giuộc, huyện Cần Giuộc, Long An
Diện tích: 110 m²
Giá/m²: 18,18 triệu/m²
Thửa đất: Tiếp giáp QL50
Mục đích sử dụng: OTD (đất thổ cư sử dụng lâu dài)
Hướng chính: Đông Nam
Tên phân khu: Khu phố Kim Điền
Thửa đất: Lô số 5
Loại hình đất: Đất phân lô
Giấy tờ pháp lý: Đã có sổ
Tình trạng: Pháp lý tốt, công chứng nhanh
Chiều dài: 27,5m
Chiều rộng mặt tiền: 4m
Hình dáng của mảnh đất: Vuông vức, mặt đất phẳng đẹp
Ngoại quan: Phong thuỷ cực tốt.
(Thương lượng cho khách thiện chí chốt nhanh)
Giá bán: 1.850.000.000 đồng. (Còn thương lượng)
Hotline liên hệ trực tiếp: 0972 908 368 (24/7)

Thị trấn Cần Giuộc nằm ở phía bắc huyện Cần Giuộc, có vị trí địa lý:
Phía đông giáp các xã Long Hậu, Phước Lại, Phước Vĩnh Tây
Phía tây giáp xã Mỹ Lộc
Phía nam giáp xã Long An
Phía bắc giáp Thành phố Hồ Chí Minh.
Thị trấn Cần Giuộc có diện tích 21,05 km², dân số năm 2018 là 53.877 người, mật độ dân số đạt 2.559 người/km².
Thị trấn Cần Giuộc được thành lập vào tháng 6 năm 1976 trên cơ sở tách 3 ấp: Chợ 1, Chợ 2, Chợ 3 và một phần ấp Hòa Thuận I thuộc xã Trường Bình cũ.
Ngày 27 tháng 4 năm 2015, Bộ Xây dựng ban hành Quyết định 504/QĐ-BXD về việc công nhận thị trấn Cần Giuộc mở rộng (gồm thị trấn Cần Giuộc và một phần các xã Mỹ Lộc, Trường Bình, Tân Kim) là đô thị loại IV.
Năm 2018, thị trấn Cần Giuộc có diện tích 1,38 km², dân số là 11.842 người, mật độ dân số đạt 8.581 người/km², gồm 4 khu phố: 1, 2, 3, 4. Xã Tân Kim được chia thành 7 ấp: Long Phú, Tân Xuân, Tân Phước, Kim Định, Kim Điền, Trị Yên, Thanh Hà.
Ngày 17 tháng 12 năm 2019, Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết số 836/NQ-UBTVQH14 về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã thuộc tỉnh Long An (nghị quyết có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 2020). Theo đó:
Sáp nhập toàn bộ 9,63 km² diện tích tự nhiên, 28.293 người của xã Tân Kim vào thị trấn Cần Giuộc
Điều chỉnh 8,13 km² diện tích tự nhiên, 11.167 người của xã Trường Bình và 1,91 km² diện tích tự nhiên, 2.575 người của xã Mỹ Lộc vào thị trấn Cần Giuộc.
Sau khi điều chỉnh địa giới hành chính, thị trấn Cần Giuộc có 21,05 km² diện tích tự nhiên, dân số là 53.877 người.
Địa lý: Huyện Cần Giuộc nằm ở phía đông nam của tỉnh Long An, có vị trí địa lý:
Phía đông giáp huyện Nhà Bè và huyện Cần Giờ thuộc Thành phố Hồ Chí Minh
Phía tây giáp huyện Bến Lức
Phía nam và tây nam giáp huyện Cần Đước
Phía bắc giáp huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh.
Theo thống kê năm 2019, huyện có diện tích 215,10 km², dân số là 214.914 người, mật độ dân số đạt 999 người/km².
Cần Giuộc nằm ở vành đai vòng ngoài của vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam, là cửa ngõ của Thành phố Hồ Chí Minh tới các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long qua Quốc lộ 50, từ Biển Đông qua cửa sông Soài Rạp và hệ thống đường thủy thông thương với các tỉnh phía Nam.
Đây cũng là địa phương có dự án Đường cao tốc Bến Lức – Long Thành đi qua đang được xây dựng.
Địa hình: Địa hình Cần Giuộc mang đặc trưng của đồng bằng gần cửa sông, tương đối bằng phẳng, song bị chia cắt mạnh bởi sông rạch. Địa hình thấp (cao độ 0,5 – 1,2m so với mặt nước biển), nghiêng đều, lượn sóng nhẹ và thấp dần từ Tây Bắc sang Đông Nam. Sông Rạch Cát (còn gọi sông Cần Giuộc) dài 32 km, chảy qua Cần giuộc theo hướng Bắc – Nam, đổ ra sông Soài Rạp, chia Cần Giuộc ra làm 2 vùng với đặc điểm tự nhiên, kinh tế khác biệt. Vùng thượng có cao độ so với mặt biển 0,8 – 1,2m, địa hình tương đối cao ráo. Hiện nay hầu hết diện tích đã được ngăn mặn nhờ hệ thống công trình thủy lợi đê Trường Long, đê Phước Định Yên và cống – đập Trị Yên, cống – đập Mồng Gà.
Vùng thượng gồm: Thị trấn Cần Giuộc và 7 xã là Long An, Thuận Thành, Phước Lâm, Mỹ Lộc, Phước Hậu, Long Thượng, Phước Lý
Vùng hạ có 7 xã là: Long Phụng, Đông Thạnh, Tân Tập, Phước Vĩnh Đông, Phước Vĩnh Tây, Phước Lại, Long Hậu. Vùng hạ có cao độ so với mặt nước biển 0,5 – 0,8m, có mật độ sông rạch tự nhiên dày đặc. Một số khu vực thấp cục bộ là lòng sông cổ chưa được phù sa bồi lắng lấp đầy, cao độ chỉ 0,2 – 0,4m. Công trình thủy lợi cống, đập Ông Hiếu với tuyến đê dài 11,85 km phục vụ ngăn mặn trữ ngọt cho trên 2.000 ha sản xuất lúa 2 vụ/năm. Còn lại hầu hết diện tích vùng hạ thích hợp cho sản xuất lúa 1 vụ và nuôi thủy sản.
Khí hậu: Cần Giuộc mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa và ảnh hưởng của đại dương nên độ ẩm phong phú, ánh nắng dồi dào, thời gian bức xạ dài, nhiệt độ và tổng tích ôn cao, biên độ nhiệt ngày và đêm giữa các tháng trong năm thấp, ôn hòa.
Nắng hầu như quanh năm với tổng số giờ nắng trên dưới 2.700 giờ/năm.
Nhiệt độ không khí hàng năm tương đối cao:
Nhiệt độ trung bình năm là 26,9 °C
Nhiệt độ trung bình mùa khô là 26,5 °C
Nhiệt độ trung bình mùa mưa là 27,3 °C
Tháng nóng nhất là tháng 4 và 5 là 29 °C
Tháng mát nhất là tháng 12 và tháng 1 là 24,7 °C
Nhiệt độ cao nhất trong năm có thể đạt 40 °C và thấp nhất 14 °C.
Một năm chia ra 2 mùa rõ rệt:
Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11 với tổng số lượng mưa chiếm từ 95 – 97% lượng mưa cả năm. Tháng mưa nhiều nhất là tháng 9 và tháng 10
Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4, lượng mưa mùa nầy chỉ chiếm từ 3 – 5% tổng lượng mưa cả năm.
Tổng lượng mưa bình quân 1.200 – 1.400 mm/năm.
Độ ẩm độ không khí trung bình trong năm 82,8%, trong mùa khô độ ẩm tương đối thấp: 78%.
Lượng bốc hơi trung bình 1.204,5 mm/năm.
Chế độ gió theo 2 hướng chính:
Mùa khô thịnh hành gió Đông Bắc
Mùa mưa thịnh hành gió Tây Nam
Hình ảnh thực tế: xtg11196






[/tintuc]

[gia]4.300.000.000đồng[/gia]
[diachi]Tiền Giang[/diachi]
[dientich]2.542,6m²[/dientich]
[ketcau]Đất trống[/ketcau]
[tintuc]
Bán Đất Ấp Bình Hòa A, xã Song Bình, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang
Tổng Diện tích: 2.542,6m²
Giá/m²: 1.6 triệu/m²
Mục đích sử dụng: Đất trồng cây lâu năm
Mục đích sử dụng: Sử dụng riêng
Thời hạn sử dụng: 2069
Nguồn gốc đất: Nhận chuyển nhượng
Giấy tờ pháp lý: Đã có sổ
Đặc điểm đất: Đất mặt tiền đường lớn
+ Thương lượng cho khách thiện chí chốt nhanh.
Giá bán: 4.300.000.000 đồng. (Còn thương lượng)
Hotline liên hệ trực tiếp: 0972 908 368 (24/7)

Huyện Chợ Gạo nằm ở phía đông tỉnh Tiền Giang, có vị trí địa lý:
Phía đông giáp huyện Gò Công Tây
Phía tây giáp thành phố Mỹ Tho và huyện Châu Thành
Phía nam giáp huyện Tân Phú Đông và huyện Châu Thành, huyện Bình Đại thuộc tỉnh Bến Tre
Phía bắc giáp thành phố Tân An và huyện Châu Thành thuộc tỉnh Long An.
Huyện có diện tích 235 km² và dân số là 186.803 người (năm 2019). Huyện ly là thị trấn Chợ Gạo nằm trên đường Quốc lộ 50 cách Mỹ Tho 10 km về hướng đông. Nơi đây còn có sông Chợ Gạo là tuyến đường sông huyết mạch nối Thành phố Hồ Chí Minh với các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long.
Tháng 3 năm 1976, Chợ Gạo trở thành huyện của tỉnh Tiền Giang cho đến ngày nay, bao gồm thị trấn Chợ Gạo và 18 xã: An Thạnh Thủy, Bình Ninh, Đăng Hưng Phước, Hòa Định, Hòa Tịnh, Long Bình Điền, Lương Hòa Lạc, Mỹ Tịnh An, Bình Phan, Bình Phục Nhứt, Phú Kiết, Quơn Long, Song Bình, Tân Bình Thạnh, Tân Thuận Bình, Thanh Bình, Trung Hòa, Xuân Đông.
Ngày 26 tháng 9 năm 2009, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị quyết số 28/NQ-CP[2] về việc điều chỉnh địa giới hành chính huyện Châu Thành, huyện Chợ Gạo, để mở rộng địa giới hành chính thành phố Mỹ Tho; điều chỉnh địa giới hành chính xã, thành lập xã thuộc thành phố Mỹ Tho, huyện Châu Thành, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang. Theo đó, điều chỉnh 709,51 ha diện tích tự nhiên và 6.917 nhân khẩu của huyện Chợ Gạo (bao gồm 502,33 ha diện tích tự nhiên và 4.986 nhân khẩu của xã Lương Hòa Lạc; 207,18 ha diện tích tự nhiên và 1.931 nhân khẩu của xã Song Bình) về thành phố Mỹ Tho quản lý. Trong đó, phần diện tích và dân số của xã Lương Hòa Lạc nhập vào xã Đạo Thạnh; phần diện tích và dân số của xã Song Bình nhập vào xã Tân Mỹ Chánh.
Sau khi điều chỉnh, huyện Chợ Gạo còn lại 22.943,39 ha diện tích tự nhiên và 183.241 nhân khẩu, có 19 đơn vị hành chính trực thuộc, bao gồm: thị trấn Chợ Gạo và các xã: An Thạnh Thủy, Bình Ninh, Đăng Hưng Phước, Hòa Định, Hòa Tịnh, Long Bình Điền, Lương Hòa Lạc, Mỹ Tịnh An, Bình Phan, Bình Phục Nhứt, Phú Kiết, Quơn Long, Song Bình, Tân Bình Thạnh, Tân Thuận Bình, Thanh Bình, Trung Hòa, Xuân Đông.
1. Phát triển kinh tế - xã hội của huyện
Chợ Gạo thuộc vùng kinh tế - đô thị trung tâm của tỉnh Tiền Giang (gồm thành phố Mỹ tho, huyện Châu Thành và Chợ Gạo); huyện có 19 đơn vị hành chính - gồm 01 thị trấn và 18 xã, với tổng diện tích tự nhiên 23.139 ha. Cũng như một số huyện khác trong tỉnh, Chợ Gạo là huyện thuần nông, khoảng 80% hộ gia đình là nông dân. Hệ thống đường giao thông trên địa bàn toàn huyện được đầu tư xây dựng mới, nâng cấp và cải tạo ngày một tốt hơn. 100% các xã trong huyện có đường cho xe ô tô đến được trung tâm của xã; trên 80% các tuyến đường chính đã được nhựa hóa và trên 60% các tuyến đường do xã quản lý đã được nhựa hóa hoặc bê tông hóa; công tác cung cấp nước sạch, điện, thông tin liên lạc đáp ứng tốt nhu cầu sinh hoạt của nhân dân và phục vụ cho sản xuất.
Trên diện tích nông nghiệp, Chợ Gạo có 700 ha lúa, nếp Bè; gần 6.600 ha cây thanh long; 6.500 ha vườn dừa; đàn gia súc trên 140.000 con, cùng với trên 6,6 triệu con gia cầm. Đây là những đặc điểm kinh tế của Chợ Gạo ngoài cây lúa, nếp Bè và Thanh long ngày càng có chỗ đứng trên thị trường nông sản.
Chợ Gạo là một trong những địa phương có diện tích thanh long lớn và cho hiệu quả kinh tế cao ở Đồng bằng Sông Cửu Long.
Huyện có Hợp tác xã thanh long Mỹ Tịnh An và nhiều Tổ hợp tác sản xuất, tiêu thụ trái thanh long.
Ngoài ra, huyện Chợ Gạo cũng có tiềm năng lớn về phát triển sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp - đặc biệt là công nghệ sau thu hoạch; phát triển du lịch sinh thái gắn với vùng sông nước ở xã Xuân Đông, các di tích lịch sử, văn hóa (Khu di tích Óc eo, Đền thờ Thủ Khoa Huân...) và du lịch nhà vườn Thanh long (trái cây đặc sản địa phương).
- Về hạ tầng cơ sở
+ Đối với phát triển sản xuất nông nghiệp: được đảm bảo các nhu cầu về nước cho tưới tiêu thông qua hệ thống các cống ngăn mặn, ngăn triều cường hiện có (bao gồm hệ Ngọt hóa Gò Công, hệ Bảo Định); đảm bảo nhu cầu về nước cho sản xuất, kinh doanh thông qua hệ thống cung cấp nước sạch hiện có.
+ Đối với vận chuyển, lưu thông hàng hóa: đảm bảo được thực hiện thông suốt thông qua các tuyến giao thông lớn như Quốc lộ 50 nối liền thành phố Mỹ Tho với các huyện phía Đông và Thành phố Hồ Chí Minh; kênh Chợ Gạo được xem là tuyến đường thủy huyết mạch nối liền Thành phố Hồ Chí Minh với các tỉnh miền Tây Nam Bộ; Đường Cần Đước - Chợ Gạo khi hoàn thành sẽ tạo cho Chợ Gạo kết nối với Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh miền Tây Nam Bộ tạo điều kiện thuận lợi cho việc lưu thông, trao đổi hàng hóa.
- Về mặt bằng đầu tư:
+ Cụm công nghiệp Chợ Gạo đã được Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang phê duyệt quy hoạch chi tiết, có quy mô diện tích 50,4 ha, có đường giao thông cả đường thủy và đường bộ, hiện trạng đường đi đến dự án sử dụng tuyến tránh Quốc lộ 50, đường huyện 25C, đường thủy kênh Chợ Gạo và đường Cần Đước - Chợ Gạo (đường tỉnh 879D) cặp khu quy hoạch đã xây dựng xong.
- Về nguồn lao động: nguồn lao động của huyện khá dồi dào, chủ yếu là lao động trẻ, đã từng bước được đào tạo, nâng cao tay nghề, đủ khả năng đáp ứng cho nhu cầu của các nhà đầu tư - với khoảng 85.000 lao động, kể cả lao động kỹ thuật và cán bộ làm khoa học.
* Giao thông:
Huyện Chợ Gạo có 3 tuyến giao thông huyết mạch: Đường bộ là Quốc lộ 50, nối với Quốc lộ 1A từ thành phố Mỹ Tho, đi qua huyện xuống Gò Công. Đường thủy, nằm cuối hướng Tây của huyện, có kênh Bảo Định chảy theo hướng Nam-Bắc nối với sông Tiền tại thành phố Mỹ Tho, qua sông Vàm Cỏ Đông thuộc Long An; kênh Chợ Gạo, nối với sông Tiền tại vàm rạch Kỳ Hôn, chảy theo hướng Nam - Bắc qua Long An về Thành phố Hồ Chí Minh.
2. Văn hóa - xã hội
a) Về giáo dục: Tiếp tục đầu tư xây dựng cơ sở vật chất cho hệ thống giáo dục đảm bảo 100% xã, thị trấn có trường mầm non; tổ chức lại Trung tâm Giáo dục thường xuyên, Trung tâm Kỹ thuật, tổng hợp hướng nghiệp và Trung tâm Dạy nghề của huyện theo chủ trương; xây dựng mới các trường Mẫu giáo, trường Tiểu học và trường Trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia.
3. Du lịch:
Cảnh quan thiên nhiên của Chợ Gạo rất thích hợp với việc phát triển du lịch sinh thái vườn, sông nước. Huyện Chợ Gạo có các di tích lịch sử như: di tích Óc Eo-Gò Thành ở xã Tân Thuận Bình, giồng Bà Phúc ở xã Song Bình, chùa Bà Kết ở xã Bình Phan, Đền thờ Anh hùng dân tộc Nguyễn Hữu Huân ở xã Hòa Tịnh, Mộ Anh hùng dân tộc Âu Dương Lân ở Phú Kiết và các ngôi đình như Bình Đăng, Phú Kiết, An Lạc; làng nghề bó chổi ở xã Hoà Định, vườn Thanh long (xã Quơn Long), vườn mai vàng (xã Xuân Đông), Niệm Phật đường Liên hoa (xã Xuân Đông), ngôi nhà cổ (xã Lương Hoà Lạc)…
Hình ảnh thực tế: xtg11186



[/tintuc]

[gia]5.800.000.000đồng[/gia]
[diachi]Bình Tân[/diachi]
[dientich]72m²[/dientich]
[ketcau]Nhà phố[/ketcau]
[tintuc]
Bán Đất Đường Số 9, Phường Bình Hưng Hòa, Quận Bình Tân, Tp Hồ Chí Minh
Diện tích đất: 72 m²
Giá/m²: 80,56 triệu/m²
Số phòng ngủ: 2 phòng
Số phòng vệ sinh: 2 phòng
Giấy tờ pháp lý: Đã có sổ
Loại hình nhà ở: Nhà ngõ, hẻm
Chiều ngang: 4 m
Chiều dài: 18 m
Diện tích sử dụng: 72 m²
Đặc điểm nhà/đất: Hẻm xe hơi
(Chính chủ kẹt tiền làm ăn nên cần Bán Gấp lô đất 4×18m, 2 mặt tiền hẻm rộng 6m, khu yên tĩnh, dân trí cao, Tặng Kèm luôn nhà C4 trên đất bán (trệt + lửng) đang cho thuê 9 triệu/tháng).
+ Thương lượng cho khách thiện chí chốt nhanh.
Giá bán: 5.800.000.000 đồng. (Còn thương lượng)
Hotline liên hệ trực tiếp: 0972 908 368 (24/7)

Phường Bình Hưng Hòa nằm ở phía bắc quận Bình Tân, có vị trí địa lý:
Phía đông giáp quận Tân Phú
Phía tây giáp phường Bình Hưng Hòa B
Phía nam giáp phường Bình Hưng Hòa A
Phía bắc giáp Quận 12.
Phường có diện tích 4,49 km², dân số năm 2021 là 95.534 người, mật độ dân số đạt 21.277 người/km².
Địa danh Bình Hưng Hòa có từ thời Pháp thuộc, khi đó là tên một làng thuộc tổng Dương Hòa Thượng, quận Gò Vấp, tỉnh Gia Định. Làng Bình Hưng Hòa được hình thành trên cơ sở sáp nhập hai làng có từ thời Nguyễn là Bình Hưng và Bình Hưng Đông.
Sau năm 1956, các làng được đổi thành xã. Vào năm 1957, chính quyền Việt Nam Cộng hòa tách tổng Dương Hòa Thượng ra khỏi quận Gò Vấp để thành lập quận Tân Bình thuộc tỉnh Gia Định, xã Bình Hưng Hòa thuộc quận Tân Bình.
Sau năm 1975, xã Bình Hưng Hòa được sáp nhập vào huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh.
Ngày 5 tháng 11 năm 2003, Chính phủ ban hành Nghị định 130/2003/NĐ-CP. Theo đó:
Thành lập quận Bình Tân trên cơ sở tách thị trấn An Lạc và 3 xã: Bình Hưng Hòa, Bình Trị Đông và Tân Tạo thuộc huyện Bình Chánh
Giải thể xã Bình Hưng Hòa để thành lập 3 phường Bình Hưng Hòa, Bình Hưng Hòa A và Bình Hưng Hòa B thuộc quận Bình Tân.
Sau khi thành lập, phường Bình Hưng Hòa có 470,23 ha diện tích tự nhiên và 22.382 người.
Quận Bình Tân được thành lập vào ngày 5 tháng 11 năm 2003 trên cơ sở tách 3 xã: Bình Hưng Hòa, Bình Trị Đông, Tân Tạo và thị trấn An Lạc thuộc huyện Bình Chánh theo Nghị định 130/2003/NĐ-CP của Chính phủ Việt Nam. Đây là quận đông dân nhất Thành phố Hồ Chí Minh và cũng là quận đông dân nhất trong số các quận thuộc các thành phố trực thuộc trung ương với dân số gần 800.000 dân, tương đương với một tỉnh.
Quận Bình Tân là một trong hai quận có diện tích lớn nhất Thành phố Hồ Chí Minh và cũng là quận đông dân nhất thành phố, có vị trí địa lý:
Phía đông giáp quận Tân Phú và Quận 6
Phía tây giáp huyện Bình Chánh
Phía nam giáp Quận 8 và huyện Bình Chánh
Phía bắc giáp Quận 12 và huyện Hóc Môn.
Quận có diện tích 52,02 km², dân số là 784.173 người, mật độ dân số đạt 15.074 người/km².
Địa hình quận Bình Tân thấp dần theo hướng đông bắc tây nam, được chia làm hai vùng là vùng cao dạng địa hình bào mòn sinh tụ, cao độ từ 3 - 4m, độ dốc 0 – 4 m tập trung ở phường Bình Trị Đông, phường Bình Hưng Hoà. Vùng thấp dạng địa hình tích tụ bao gồm phường Tân Tạo và phường An Lạc.
Văn hóa & Xã hội: Trên địa bàn quận Bình Tân có nhiều dân tộc khác nhau sinh sống, trong đó chủ yếu là dân tộc Kinh chiếm 91,27% so với tổng số dân, dân tộc Hoa chiếm 8,45%, còn lại là các dân tộc Khmer, Chăm, Tày, Thái, Mường, Nùng, người nước ngoài…. Tôn giáo có Phật giáo, Thiên Chúa giáo, Tin Lành, Cao Đài, Hoà Hảo, Hồi giáo… trong đó Phật giáo chiếm 27,26% trong tổng số dân có theo đạo.
Kinh tế: Quận Bình Tân nằm ở cửa ngõ phía Tây của thành phố, có Quốc lộ 1 chạy ngang qua vành ngoài của thành phố. ngoài ra còn có tuyến đường Hồng Bàng và Hùng Vương đi các quận nội thành. Đồng thời Bến xe Miền Tây là bến xe chính đi các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long.
Quận Bình Tân có tốc độ đô thi hoá diễn ra khá nhanh, hầu như các phường không còn đất nông nghiệp. Hiện nay nhiều mặt kinh tế xã hội của quận phát triển nhanh theo hướng đô thị. Trên địa bàn quận Bình Tân hiện có hai khu công nghiệp do Ban quản lý các khu công nghiệp thành phố quản lý là khu công nghiệp Tân Tạo và khu công nghiệp Vĩnh Lộc (Văn phòng BQL đặt tại phường Bình Hưng Hoà). Riêng khu công nghiệp giày da POUYUEN là khu công nghiệp 100% vốn nước ngoài chuyên sản xuất giày da, diện tích 58 ha.
Bình Tân còn có Đường Tên Lửa là trục xương sống nối giữa Tỉnh lộ 10 với đường Kinh Dương Vương, giáp ranh các xã Tân Tạo, Bình Trị Đông và thị trấn An Lạc, huyện Bình Chánh cũ (nay là quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh).
Hạ tầng: Hiện nay trên địa bàn quận Bình Tân đã và đang hình thành một số khu siêu đô thị mới như khu đô thị Ehome 3, GoHome Dream Residence, khu đô thị Smile Home, khu đô thị Tên Lửa Residence, khu đô thị Welife City, khu đô thị Akari City, khu đô thị Aio City,...
Hình ảnh thực tế: xtg11161








[/tintuc]

[gia]6.100.000.000đồng[/gia]
[diachi]Thủ Đức[/diachi]
[dientich]118 m²[/dientich][tintuc]
Bán nhà Đường 22, Phường Linh Đông, Tp Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh
Diện tích đất: 118 m²
Diện tích xây dựng: Xây 3 căn nhà 3x12, đang cho thuê 5tr/căn
Số phòng vệ sinh: 3 phòng
Tổng số tầng: 2 tầng
Giấy tờ pháp lý: Đã có sổ
Loại hình nhà ở: Nhà phố
Giá bán: 6.100.000.000 đồng. (Còn thương lượng)
Hotline liên hệ trực tiếp: 0972 908 368 (24/7)

Phường Linh Đông nằm ở trung tâm thành phố Thủ Đức, có vị trí địa lý:
Phía đông giáp các phường Trường Thọ và Linh Tây
Phía tây giáp các phường Tam Phú và Hiệp Bình Chánh
Phía nam giáp quận Bình Thạnh với ranh giới là sông Sài Gòn
Phía bắc giáp phường Tam Phú.
Phường có diện tích 2,94 km², dân số năm 2021 là 43.204 người, mật độ dân số đạt 14.695 người/km².
Thành phố Thủ Đức được Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết nghị thành lập vào cuối năm 2020 trên cơ sở sáp nhập 3 quận cũ là Quận 2, Quận 9 và quận Thủ Đức. Ngày 1 tháng 1 năm 2021, Nghị quyết 1111/NQ-UBTVQH14 chính thức có hiệu lực, Thủ Đức trở thành thành phố đầu tiên của Việt Nam thuộc loại hình đơn vị hành chính thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương.
Thủ Đức nằm ở cửa ngõ phía đông Thành phố Hồ Chí Minh, có vị trí quan trọng trong vùng kinh tế trọng điểm phía nam, là đầu mối của các tuyến giao thông huyết mạch giữa Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh Đông Nam Bộ như: Xa lộ Hà Nội, Đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh – Long Thành – Dầu Giây, Quốc lộ 1, Quốc lộ 13, Đại lộ Phạm Văn Đồng – Quốc lộ 1K. Ngoài ra, tuyến đường sắt đô thị Bến Thành – Suối Tiên chạy dọc theo Xa lộ Hà Nội trên địa bàn thành phố cũng đang trong quá trình hoàn thiện.
Hiện nay, thành phố Thủ Đức đang được chính quyền Thành phố Hồ Chí Minh đầu tư xây dựng thành một đô thị sáng tạo tương tác cao.
Ý tưởng về khu đô thị sáng tạo do ông Nguyễn Thiện Nhân, lúc bấy giờ Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh khởi xướng, hướng đến xây dựng đô thị thông minh, có chất lượng sống, dựa trên nền tảng về thể chế, lợi thế kinh tế, cơ sở hạ tầng thành phố đã có, gồm khu công nghệ cao (Quận 9); làng đại học hơn 80.000 sinh viên, giảng viên (quận Thủ Đức); khu đô thị mới, trung tâm tài chính Thủ Thiêm (Quận 2).
Năm 2018, thành phố đã tổ chức cuộc thi tuyển quốc tế "Ý tưởng quy hoạch phát triển Khu đô thị sáng tạo tương tác cao phía Đông Thành phố Hồ Chí Minh", thu hút nhiều chuyên gia quốc tế tham dự. Ngày 23 tháng 11 năm 2019, UBND TP.HCM đã trao giải nhất cho đề án của liên danh hai công ty Sasaki – enCity đến từ Mỹ và Singapore.
Cùng với việc thành lập thành phố Thủ Đức, Sở Quy hoạch – Kiến trúc đã phối hợp với đơn vị tư vấn (liên danh công ty Sasaki – enCity) hoàn chỉnh dự thảo của đề án hình thành và phát triển khu đô thị sáng tạo tương tác cao phía Đông TP.HCM. Theo đó, đề án xác định các trung tâm đổi mới sáng tạo gồm: Khu đô thị mới Thủ Thiêm - Trung tâm công nghệ tài chính; Khu liên hợp thể dục thể thao quốc gia Rạch Chiếc - Trung tâm thể thao và sức khỏe Rạch Chiếc; Khu công nghệ cao - Trung tâm sản xuất tự động hóa và Khu công viên khoa học; Khu Đại học Quốc gia thành phố - Trung tâm công nghệ thông tin và công nghệ giáo dục; Khu Tam Đa, Long Phước - Trung tâm công nghệ sinh thái; Khu Trường Thọ - Đô thị tương lai; Trung tâm kết nối giao thông Vùng Đông Nam Bộ, Khu cảng quốc tế Cát Lái; Trung tâm khởi nghiệp lớn nhất Việt Nam.
Với hệ thống giao thông được đầu tư phát triển đồng bộ, thuận lợi để kết nối, hợp tác phát triển kinh tế với các tỉnh lân cận, khu vực này được đánh giá rất thuận lợi để phát triển hệ thống mới hạ tầng đô thị, hạ tầng dịch vụ, đặc biệt là ngành logistics phân phối, vận chuyển hàng hóa bằng cách kết nối luồng vận chuyển đa phương thức bao gồm hàng hải (cụm cảng Cái Lái - Phú Hữu), đường sắt, đường bộ (cảng ICD Long Bình đang thực hiện, bến xe miền Đông mới) và đường thủy nội địa.
Hệ sinh thái khởi nghiệp tại khu vực đã hình thành và phát triển mạnh mẽ, có sự tham gia của nhiều trung tâm hỗ trợ khởi nghiệp, các quỹ đầu tư trong và ngoài nước. Trong đó, Khu công nghệ cao và Khu Đại học Quốc gia TP.HCM có vị trí chủ đạo, đóng vai trò quan trọng trong thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo của Khu đô thị sáng tạo.
Khu công nghệ cao hiện đã thu hút thành công hơn 10 tập đoàn, công ty công nghệ vào đầu tư sản xuất sản phẩm công nghệ cao như Intel, Nidec, Jabil, Sonion, Sanofi, Nanogen, FPT, Nipro, Datalogic, Samsung... với hàm lượng giá trị tạo ra từ nghiên cứu và phát triển trong cơ cấu giá trị sản phẩm vượt gấp nhiều lần so với sản phẩm từ các khu công nghiệp cả nước.
Khu Đại học Quốc gia TPHCM có cơ sở hạ tầng kỹ thuật khá hiện đại, tập trung 12 trường đại học, Viện nghiên cứu, cũng là nơi thu hút nhiều nguồn nhân lực chất lượng cao không chỉ trên địa bàn TP.HCM mà còn kết nối với các tỉnh Bình Dương, Bình Phước và Bà Rịa – Vũng Tàu.
Hiện nay, khu vực này đã cơ bản hình thành khu Trung tâm đô thị mới Thủ Thiêm. Mặt bằng hạ tầng đã sẵn sàng cho đầu tư quy mô lớn với chức năng chính là trung tâm thương mại - tài chính quốc tế, dịch vụ và dân cư hiện đại.
Hình ảnh thực tế: xtg11130











[/tintuc]

[gia]9.900.000.000đồng[/gia]
[diachi]Bình Chánh[/diachi]
[dientich]900 m²[/dientich][tintuc]
Bán nhà đất Đường An Hạ, Xã Phạm Văn Hai, Huyện Bình Chánh, Tp Hồ Chí Minh 
Diện tích đất: 900 m²
Giá/m²: 11 triệu/m²
Số phòng ngủ: 4 phòng
Hướng cửa chính: Đông
Số phòng vệ sinh: 3 phòng
Giấy tờ pháp lý: Đã có sổ
Loại hình nhà ở: Nhà mặt phố
Tình trạng nội thất: Hoàn thiện cơ bản
Chiều ngang: 20 m
Chiều dài: 45 m
Diện tích sử dụng: 900 m²
(Có 300m đất ở (thổ cư), còn lại là đất trồng cây lâu năm, hiện có 3 căn nhà cấp 4 đang cho thuê; Pháp lý đầy đủ, chuyển nhượng nhanh chóng, nhà có Hồ cá đẹp lung linh cho tiệc tùng, mặt tiền đường bê tông 5m, giao thông thuận tiện, cách Trường Trung học 150m, cách Chợ 200m, Trường mầm non sát nhà...)
Giá bán: 9.900.000.000 đồng. (Còn thương lượng)
Hotline liên hệ trực tiếp: 0972 908 368 (24/7)

Phạm Văn Hai là một xã thuộc huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Xã Phạm Văn Hai nằm ở phía tây bắc huyện Bình Chánh, có vị trí địa lý
Phía đông giáp các xã Vĩnh Lộc A, Vĩnh Lộc B và quận Bình Tân
Phía tây giáp tỉnh Long An
Phía nam giáp xã Bình Lợi và xã Lê Minh Xuân
Phía bắc giáp huyện Hóc Môn.
Xã có diện tích 27,46 km², dân số năm 2021 là 35.436 người, mật độ dân số đạt 1.290 người/km².
Huyện Bình Chánh được biết đến là khu vực có tốc độ đô thị hóa cao, dân cư đông đúc, nằm ở cửa ngõ hành lang chính thức khu vực phía Tây, Tây Bắc và phía Nam thành phố, với nhiều địa điểm tham quan, di tích lịch sử,...Đây là huyện có dân số đông nhất cả nước và cũng là đơn vị hành chính cấp huyện có dân số đông thứ 4 cả nước, chỉ sau thành phố Biên Hòa, thành phố Thủ Đức và quận Bình Tân (theo thống kê dân số năm 2019).
Trước năm 1975, Bình Chánh là một quận trực thuộc tỉnh Gia Định. Sau năm 1975, quận Bình Chánh được đổi thành huyện Bình Chánh trực thuộc Thành phố Hồ Chí Minh như hiện nay…
Huyện Bình Chánh nằm trải dài, bao bọc phía tây và một phần phía nam của khu vực nội thành Thành phố Hồ Chí Minh. Huyện có vị trí địa lý:
Phía đông giáp Quận 7 và huyện Nhà Bè với ranh giới là rạch Ông Lớn và rạch Bà Lào.
Phía đông bắc giáp Quận 8 và quận Bình Tân
Phía tây giáp các huyện Đức Hòa và Bến Lức thuộc tỉnh Long An
Phía nam giáp huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An
Phía bắc giáp huyện Hóc Môn.
Huyện có diện tích 252,56 km², dân số năm 2019 là 705.508 người, mật độ dân số đạt 2.793 người/km².
Bình Chánh là địa bàn có nhiều kênh rạch, nhất là ở nhánh phía nam, tây nam, tạo thành một hệ thống giao thông đường thủy quan trọng kết nối Thành phố Hồ Chí Minh với khu vực đồng bằng sông Cửu Long.
Trong chiến tranh, Bình Chánh là địa bàn có truyền thống yêu nước và đấu tranh dũng cảm. Ngay thế kỷ 19, đây là địa bàn hoạt động của Bình Tây Đại Nguyên Soái Trương Định và các lực lượng kháng chiến khác.
Giai đoạn năm 1931 đến 1945, Trung Huyện là địa bàn hoạt động của Xứ ủy Nam Kỳ, ủy ban Kháng chiến Nam Bộ, Công an Nam Bộ, quân khu 7. Đặc biệt, khu vực cạnh sông Chợ Đệm, thuộc ấp 4, xã Tân Kiên chính là nơi được Xứ ủy Nam Kỳ họp quyết định cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ngày 25 tháng 8 năm 1945.
Ngày 15 tháng 4 năm 1948, Trong trận chống càn tại Láng Le – Bàu Cò quân và dân Bình Chánh đã tạo nên một chiến công hiển hách, chiến công này được ghi vào lịch sử vũ trang của quân đội nhân dân Việt Nam.
Năm Mậu Thân 1968, Bình Chánh đã góp phần vào thắng lợi của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử vào tháng 4 năm 1975, với thắng lợi này đã giải phóng hoàn toàn đất nước và giành lại độc lập cho dân tộc.
Bình Chánh có trục đường cửa ngõ chính phía Tây và phía Nam của Thành phố Hồ Chí Minh, với các tuyến giao thông quan trọng như:
Cầu Ông Lớn (Bình Hưng, Bình Chánh)
- Quốc lộ 1 kết nối các tỉnh miền Tây Nam Bộ vào trung tâm Thành phố.
- Quốc lộ 50, trục đường chính ở cửa ngõ phía Nam nối từ trung tâm thành phố, đi qua huyện Bình Chánh, đến các tỉnh Long An, Tiền Giang.
- Đường Nguyễn Văn Linh nối từ Quốc lộ 1 đến khu công nghiệp Nhà Bè và khu chế xuất Tân Thuận ở Quận 7, vượt sông Sài Gòn (qua cầu Phú Mỹ) đến quận 2 và đi Đồng Nai.
- Cao tốc Trung Lương kết nối Thành phố với các tỉnh miền Tây, cao tốc Bến Lức - Long Thành là một phần của đường vành đai 4, kết nối các tỉnh miền Tây và các tỉnh miền Đông Nam Bộ.
- Cao tốc Tân Tạo - Chợ Điệm nối Khu Công nghiệp Tân Tạo (Quận Bình Tân) trực tiếp với cao tốc Trung Lương.
- Tỉnh lộ 10 nối liền với khu công nghiệp Đức Hoà thuộc tỉnh Long An.
- Dự án tuyến đường sắt đô thị Metro số 3A: Bến Thành - Tân Kiên.
- Dự án tuyến đường sắt đô thị Metro số 5 (đã triển khai): Cầu Sài Gòn - Ngã Tư Bảy Hiền - Quốc lộ 50 (depot Đa Phước) - Bến xe Cần Guộc mới.
Ngoài ra hệ thống sông ngòi của huyện như: sông Cần Giuộc, sông Chợ Đệm, kênh Ngang, kênh Cầu An Hạ, rạch Tân Kiên, rạch Bà Hom… nối với sông Bến Lức và kênh Đôi, kênh Tẻ, đây là tuyến giao thông thủy với các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long.
Dự án bến xe Miền Tây mới tại Bình Chánh được UBND Thành phố phê duyệt năm 2016, đặt phía Đông Bắc nút giao Nguyễn Văn Linh và Quốc lộ 1, với quy mô diện tích 19,64ha, trong đó, khu vực bến xe khách khoảng 16,674ha, khu vực Deport BRT (xe buýt nhanh) 2,966ha.
Hiện nay trên địa bàn huyện Bình Chánh đã và đang hình thành nhiều khu đô thị và khu dân cư hiện đại như khu đô thị Nam Phong Eco Park, khu đô thị An Hạ Lotus, khu đô thị Phong Phú, khu đô thị Nam Sài Gòn, khu đô thị Việt Phú Garden, khu đô thị Newlife Bình Chánh, khu đô thị Dương Hồng Garden House, khu đô thị Đại Phúc Green Villas, khu đô thị An Lạc Residence, khu đô thị Investco Green City, khu dân cư Iconic,...
Hình ảnh thực tế: xtg11125








[/tintuc]

[gia]2.200.000.000đồng[/gia]
[diachi]Bình Tân[/diachi]
[dientich]122m²[/dientich]
[ketcau]Nhà kho[/ketcau]
[tintuc]
Bán kho Đường Tập Đoàn 6B, Phường Tân Tạo A, Quận Bình Tân, Tp Hồ Chí Minh
Diện tích đất: 122 m²
Giá/m²: 18,03 triệu/m²
Hướng cửa chính: Tây Nam
Giấy tờ pháp lý: Đã có sổ
Loại hình đất: Đất nông nghiệp
Chiều ngang: 9 m
Chiều dài: 14 m
Giá bán: 2.200.000.000 đồng. (Còn thương lượng)
Hotline liên hệ trực tiếp: 0972 908 368 (24/7)
Quận Bình Tân được thành lập vào ngày 5 tháng 11 năm 2003 trên cơ sở tách 3 xã: Bình Hưng Hòa, Bình Trị Đông, Tân Tạo và thị trấn An Lạc thuộc huyện Bình Chánh theo Nghị định 130/2003/NĐ-CP của Chính phủ Việt Nam. Đây là quận đông dân nhất Thành phố Hồ Chí Minh và cũng là quận đông dân nhất trong số các quận thuộc các thành phố trực thuộc trung ương với dân số gần 800.000 dân, tương đương với một tỉnh.
Quận Bình Tân là một trong hai quận có diện tích lớn nhất Thành phố Hồ Chí Minh và cũng là quận đông dân nhất thành phố, có vị trí địa lý:
Phía đông giáp quận Tân Phú và Quận 6
Phía tây giáp huyện Bình Chánh
Phía nam giáp Quận 8 và huyện Bình Chánh
Phía bắc giáp Quận 12 và huyện Hóc Môn.
Quận có diện tích 52,02 km², dân số là 784.173 người, mật độ dân số đạt 15.074 người/km².
Địa hình quận Bình Tân thấp dần theo hướng đông bắc tây nam, được chia làm hai vùng là vùng cao dạng địa hình bào mòn sinh tụ, cao độ từ 3 - 4m, độ dốc 0 – 4 m tập trung ở phường Bình Trị Đông, phường Bình Hưng Hoà. Vùng thấp dạng địa hình tích tụ bao gồm phường Tân Tạo và phường An Lạc.
Quận Bình Tân có 10 phường trực thuộc, bao gồm: An Lạc, An Lạc A, Bình Hưng Hòa, Bình Hưng Hòa A, Bình Hưng Hòa B, Bình Trị Đông, Bình Trị Đông A, Bình Trị Đông B, Tân Tạo và Tân Tạo A.
Trên địa bàn quận Bình Tân có nhiều dân tộc khác nhau sinh sống, trong đó chủ yếu là dân tộc Kinh chiếm 91,27% so với tổng số dân, dân tộc Hoa chiếm 8,45%, còn lại là các dân tộc Khơme, Chăm, Tày, Thái, Mường, Nùng, người nước ngoài…. Tôn giáo có Phật giáo, Thiên Chúa giáo, Tin Lành, Cao Đài, Hoà Hảo, Hồi giáo… trong đó Phật giáo chiếm 27,26% trong tổng số dân có theo đạo.
Quận Bình Tân nằm ở cửa ngõ phía Tây của thành phố, có Quốc lộ 1 chạy ngang qua vành ngoài của thành phố. ngoài ra còn có tuyến đường Hồng Bàng và Hùng Vương đi các quận nội thành. Đồng thời Bến xe Miền Tây là bến xe chính đi các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long.
Quận Bình Tân có tốc độ đô thi hoá diễn ra khá nhanh, hầu như các phường không còn đất nông nghiệp. Hiện nay nhiều mặt kinh tế xã hội của quận phát triển nhanh theo hướng đô thị. Trên địa bàn quận Bình Tân hiện có hai khu công nghiệp do Ban quản lý các khu công nghiệp thành phố quản lý là khu công nghiệp Tân Tạo và khu công nghiệp Vĩnh Lộc (Văn phòng BQL đặt tại phường Bình Hưng Hoà). Riêng khu công nghiệp giày da POUYUEN là khu công nghiệp 100% vốn nước ngoài chuyên sản xuất giày da, diện tích 58 ha.
Bình Tân còn có Đường Tên Lửa là trục xương sống nối giữa Tỉnh lộ 10 với đường Kinh Dương Vương, giáp ranh các xã Tân Tạo, Bình Trị Đông và thị trấn An Lạc, huyện Bình Chánh cũ (nay là quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh).

Hình ảnh thực tế: xtg1197











[/tintuc]